Những câu hỏi liên quan
Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Serein
27 tháng 4 2020 lúc 10:27

Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì:

- A. Khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

- B. Khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

- C. Khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

- D. Khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

+ Vận dụng sự nở vì nhiệt của chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

+ Vận dụng biểu thức: \(D=\frac{m}{V}\)

+ Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

P/s : Tham khảo nhé cậu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
27 tháng 4 2020 lúc 10:30

Câu 1. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì:

          A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

          B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

          C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

          D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Thảo Phương
27 tháng 4 2020 lúc 10:30

Câu trả lời là 

A.Khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYEN QUYNH NHU
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
3 tháng 5 2016 lúc 19:54

Đáp án C <=>Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

Đáp án B <=> Giai thích:Cổ lọ thủy tinh là chất rắn nên khi gặp nhiệt sẽ nở ra và ta có thể lấy được nút thủy tinh bị kẹt.

Đáp án C 

Đáp án A

Đáp án A

 

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
3 tháng 5 2016 lúc 19:54

tick cho mik nhé ,Cảm ơn

Bình luận (0)
Lê Hiếu
5 tháng 5 2016 lúc 16:49

76 chọn câu C; khối lượng riêng k khí nóng nhỏ hơn

77chọn câu B hơ nóng cổ lọ

84chọn câu A

81 chọn câu C

55 chọn câu A

51 câu C

tick cho mink nhé

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
Gà mê đam
24 tháng 2 2021 lúc 19:03

Trả lời : Khi nung nóng khối lượng của không khí không thay đổi nhưng thể tích của không khí tăng nên trọng lượng riêng của không khí giảm vì: D =\(\dfrac{m}{V}\), d = \(\dfrac{P}{V}\)Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 2 2021 lúc 15:18

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2018 lúc 3:06

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

Giải bài C8 trang 63 SGK Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

(m là khối lượng khí, V là thể tích của khí).

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm.

Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
NGUYỄN HOÀNG TRÂM ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
16 tháng 4 2020 lúc 21:01

chọn B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2018 lúc 10:32

Chọn C.

H2O có khối lượng mol = 2+16 = 18 g/mol

Không khí có khối lượng mol trung bình là 29 (chủ yếu là N2 có khối lượng mol là 2*14 =28)

Ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất thì: không khí ẩm có hàm lượng H2O nhiều hơn, hay hàm lượng N2 thấp hơn do đó có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí khô (chủ yếu là N2).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
9 tháng 5 2017 lúc 9:55

Hướng dẫn giải:

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.mVmV

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh


Bình luận (1)
Lương Quang Long
21 tháng 1 2018 lúc 17:17

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.mVmV

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Linh
6 tháng 3 2018 lúc 22:07

Ta có: D=\(\dfrac{m}{V}\)

(d=\(\dfrac{P}{V}\))

Do m không thay đổi.

Ta có: Không khí nóng => V tăng => D giảm

Không khí lạng => V giảm => D tăng

Vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (3)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết